Làng gốm Bát Tràng là một làng nghề gốm cổ truyền thống lâu đời đã đi vào bao câu ca dao, tục ngữ của dân tộc. Nhắc đến Bát Tràng, người ta không khỏi nghĩ đến những sản phẩm gốm phong phú và độc đáo được làm thủ công bởi chính những đôi bàn tay tài hoa của người con, người thợ giỏi Bát Tràng. Giữa những dòng gốm hiện đại vẫn đang ngày ngày phát triển, Trần Độ vẫn “bơi ngược dòng”, kiên trì, tìm tòi và phục chế dòng gốm cổ. Một mặt, Trần Độ chế tạo những mẫu gốm có dáng và trang trí kế thừa truyền thống như các loại ấm rượu, chóe, thạp, chân đèn, lư hương…, nhưng một số sản phẩm khác lại được ông cách tân với những màu men lạ.
Bộ đồ thờ trên nền men lục bảo cũng là một bộ sưu tập đầy tâm huyết của nghệ nhân Trần Độ.
Trên bàn thờ, ngoài bộ lư hương, bát hương, mâm ngũ quả … thì đèn dầu cũng là một vật thờ cúng quan trọng và mang nhiều ý nghĩa nhất.
Làng gốm Bát Tràng là một làng nghề gốm cổ truyền thống lâu đời đã đi vào bao câu ca dao, tục ngữ của dân tộc. Nhắc đến Bát Tràng, người ta không khỏi nghĩ đến những sản phẩm gốm phong phú và độc đáo được làm thủ công bởi chính những đôi bàn tay tài hoa của người con, người thợ giỏi Bát Tràng. Giữa những dòng gốm hiện đại vẫn đang ngày ngày phát triển, Trần Độ vẫn “bơi ngược dòng”, kiên trì, tìm tòi và phục chế dòng gốm cổ. Một mặt, Trần Độ chế tạo những mẫu gốm có dáng và trang trí kế thừa truyền thống như các loại ấm rượu, chóe, thạp, chân đèn, lư hương…, nhưng một số sản phẩm khác lại được ông cách tân với những màu men lạ.
Bộ đồ thờ trên nền men lục bảo cũng là một bộ sưu tập đầy tâm huyết của nghệ nhân Trần Độ.
Làng gốm Bát Tràng là một làng nghề gốm cổ truyền thống lâu đời đã đi vào bao câu ca dao, tục ngữ của dân tộc. Nhắc đến Bát Tràng, người ta không khỏi nghĩ đến những sản phẩm gốm phong phú và độc đáo được làm thủ công bởi chính những đôi bàn tay tài hoa của người con, người thợ giỏi Bát Tràng. Giữa những dòng gốm hiện đại vẫn đang ngày ngày phát triển, Trần Độ vẫn “bơi ngược dòng”, kiên trì, tìm tòi và phục chế dòng gốm cổ. Một mặt, Trần Độ chế tạo những mẫu gốm có dáng và trang trí kế thừa truyền thống như các loại ấm rượu, chóe, thạp, chân đèn, lư hương…, nhưng một số sản phẩm khác lại được ông cách tân với những màu men lạ.
Bộ đồ thờ trên nền men lục bảo cũng là một bộ sưu tập đầy tâm huyết của nghệ nhân Trần Độ.
Với mỗi người Việt Nam, bàn thờ – nơi thờ cúng gia tiên, tưởng nhớ tổ tiên là nơi trang nghiêm tôn kính nhất. Tổ tiên được ví như cây đại thụ, con cháu được ví như cành lá, gốc có tốt thì cành lá mới sum xuê. Tục thờ cúng gia tiên chính là sự ghi nhớ công ơn của các đấng sinh thành, đồng thời mong được che chở “phù hộ độ trì”. Tùy theo văn hóa vùng, miền và điều kiện cụ thể của mỗi gia đình mà bàn thờ có thể to, nhỏ, cách bài trí cũng có nét khác biệt. Tuy nhiên vẫn có những nguyên tắc chung trong cách bài trí và sử dụng đồ thờ cúng, như: bàn thờ phải hội đủ ngũ hành; tết nhất phải có mâm ngũ quả; sử dụng hoành phi, câu đối, tam sơn, tam sự… trong thờ cúng.
Chính vì vậy mà bộ đỉnh hạc không chỉ đem lại không gian thờ cúng trang nghiêm và sang trọng mà nó còn nắm trong mình ý nghĩa tâm linh đặc biệt góp phần không nhỏ vào việc đem đến vận may cho gia chủ.
Tin nổi bật
- Bình là biểu tượng đặc biệt may mắn để trong nhà, tượng trưng cho “bình an và hòa thuận trong gia đình”.
- BỘ ĐỈNH HẠC TRÊN BÀN THỜ, BỘ ĐỈNH HẠC CỦA GỐM TRẦN ĐỘ
- MÂM BỒNG, MÂM BỒNG THỜ CÚNG, MÂM BỒNG GỐM BÁT TRÀNG, MÂM BỒNG GỐM TRẦN ĐỘ
- Bát hương, Bát hương thờ cúng, Bát hương gốm Bát Tràng, Bát hương gốm Trần Độ
- Đèn dầu thờ của gốm Trần Độ